Mặt dù cạnh tranh trên thị trường nhà tuy nhiên các doanh nghiệp trong nước lại đối mặt với muôn ngàn khó khăn. Khả năng cạnh tranh trên thì trường dường như bị các doanh nghiệp ngoại đang lấn lướt. Đó là hệ quả của hàng rào bảo vệ vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Trong những năm gần đây thì rất nhiều mặt hàng của Việt Nam liên quan đến những vụ kiện về bán phá giá và nhiều mặt hàng khác cũng đang đối mặt với nguy cơ bị điều tra. Trong đó mới nhất là liên quan đến sắt thép Việt Nam.
Nhất là trong khoảng thời gian từ 2011 đến liên tiếp 2 năm sau đó thì ngành sắt thép liên tục đối mặt với rất nhiều khó khăn trong đó phải kể đến những vụ kiện liên quan về giá cả. Kéo theo hệ lụy ảnh hưởng từ việc bị kiện về chống phá giá cho đến chống trợ cấp nên các doanh nghiệp đứng trước muôn ngàn khó khăn.
Thông thường sau những vụ việc như vậy thì các doanh nghiệp gặp rất nhiều tổn thất thậm chí gặp rất nhiều nguy hiểm trong đó có nguy cơ lớn về việc mất thị trường. Theo thống kê từ trước đến nay thì thông thường chúng ta thường chịu thua trong các vụ kiện.
Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc sự chuẩn bị của chúng ta còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng đứng trước tòa thường hay lúng túng và thiếu tự tin. Đó là những khó khăn khi bước ra thị trường bên ngoài.
Còn thị trường trong nước diễn biến dường như cũng chẳng được khả quang là mấy. Thép Trung quốc đã trang lang và làm mưa làm gió trên thị trường trong nước khiến cho chúng ta đường như phải dậm chân tại chỗ ở thị trưởng bên ngoài.
Với nhiều chiêu trò khác nhau, mặt hàng này của Trung Quốc đã được hưởng những mức ưu đãi lớn chính vì thế họ cạnh tranh về mặt giá cả rất gay gắt. Ngoài ra về mặt khác thì người tiêu dùng mới là những người chịu khá nhiều thiệt thoài sau các doanh nghiệp. Khi họ bỏ ra số tiền nhưng mua hàng không đảm bảo chất lượng và khiến cho họ chịu khá nhiều thiệt thòi.
Theo tin từ dịch vụ bảo vệ 24h